Kiến thức nha khoa

Hiển thị các bài đăng có nhãn khop-thai-duong-ham. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn khop-thai-duong-ham. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 18 tháng 5, 2017

Phương pháp cải thiện tình trạng viêm đau khớp thái dương hàm

Các phương pháp giúp cải thiện tình trạng viêm đau khớp thái dương hàm như: mang máng nhai, chỉnh khớp, phẫu thuật hàm…. Phương pháp điều trị bệnh viêm trật khớp thái dương hàm hiệu quả thì cần phải thăm khám cụ thể để đưa ra chỉ định chính xác.

Viêm khớp thái dương hàm hay còn gọi là loạn năng thái dương hàm, đây là một bệnh lý khá phổ biến ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em.

Viêm khớp thái dương hàm gây ra tình trạng đau nhức và mất cân bằng khớp nối giữa xương hàm dưới và xương xọ, nơi có cai trò quang trọng thực hiện chức năng nhai. Tuy bệnh này không gây nguy hiểm lắm đến người bệnh nhưng rất ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày. http://phauthuathamhomom.com/co-nen-phau-thuat-cat-xuong-ham-khong/

Viêm trật khớp thái dương hàm gây ra tình trạng mệt mỏi, đâu nhức khi nhai hoặc khi cử động khớp hàm. Dấu hiện cơ bản nhất là người bệnh chỉ đau nhẹ nhất là lúc nhai hàm dưới và hàm trên khó cử động. Bị đau ở trước tai, há miệng nghe tiếng kêu khớp, không há miệng được lớn….

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý đâu viêm thái dương hàm như: nhiễm khuẩn, chấn thương, thoái hóa khớp, tại nạn hay đơn giản hơn là do há miệng rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm….

Mang máng nhai hay còn gọi là máng chống nghiến là một khí cụ được làm bằng nhựa trong suốt, có thể tháo lắp được dễ dàng. Tùy theo tình trạng mà máng nhai được làm riêng cho mỗi người, người bị viêm khớp thái dương hàm có thể mang hàm trên hoặc hàm dưới của răng dưới sự chỉ dẫn và tái khám theo định kỳ của bác sĩ chuyên khoa. Tùy theo tình trạng mà bác sĩ sẽ khuyên bạn nên mang máng nhai vào ban ngày hay ban đêm. http://phauthuathamhomom.com/lech-khop-thai-duong-ham/

Chỉnh khớp được tiến hành khi khớp cắn giữa hai hàm của bệnh nhân bĩ trật khớp thái dương hàm, bác sĩ sẽ thực hiện mài răng, khớp cắn, trắm răng, bọc sứ… Thời gian điều trị khớp thái dương hàm sẽ tùy thuộc vào từng bệnh nhân và thời gian mắc bệnh, nếu phát hiện càng sớm điều trị càng nhanh hết bệnh.

Phẫu thuật chỉnh hàm, khớp thái dương: Phẫu thuật chỉnh hàm cho bệnh nhân trật khớp thái dương hàm là một ca phẫu thuật khá phức tạp bác sĩ sẽ thực hiện dưới hình thức gây mê tại bênh viên, để cân bằng nắn chỉnh khớp một cách hiệu quả nhất và đảm bảo nhất. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-cat-xuong-goc-ham/

Tuy nhiên, muốn điều trị triệt để và hiệu quả bệnh viêm khớp thái dương hàm thì cần phải thực hiện tại một địa chỉ uy tín có hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thẩm mỹ  làm đẹp. Với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, cùng hệ thống máy móc hỗ trợ hiện đại. Sẽ giúp bạn có được kết quả hài lòng nhất.

Thứ Ba, 16 tháng 5, 2017

Cận cảnh cắt xương gọt hàm chỉnh hô

Gọt hàm hô là phẫu thuật tạo hình có can thiệp đến vùng xương hàm, góc hàm và xương cằm để giúp gương mặt khả ái và thon gọn hơn. Hiện nay, phương pháp gọt hàm hô được nhiều người lựa chọn nhất chính là gọt hàm hô 3D công nghệ Hàn Quốc.

Tại Việt Nam đã ứng dụng công nghệ gọt hàm hô 3D công nghệ Hàn Quốc vào làm đẹp cho khách hàng. Kỹ thuật này được các bác sĩ hàng đầu của trực tiếp tiếp nhận chuyển giao từ các chuyên gia Hàn Quốc và thực hiện phẫu thuật thành công cho nhiều khách hàng, mang lại sự hài lòng tuyệt đối về hiệu quả cao cũng như độ an toàn khi phẫu thuật.

Kỹ thuật này được thực hiện nhẹ nhàng, an toàn, không đau, không ảnh hưởng đến các mô hay dây thần kinh. Sau khi gọt hàm, bạn sẽ dễ dàng sở hữu gương mặt V-line thanh thoát, khắc phục hoàn toàn trường hợp hàm hô… Kết quả gọt hàm sẽ được duy trì vĩnh viễn.

Công nghệ 3D sẽ giúp bạn thấy được cấu trúc xương hàm trong không gian 3 chiều. Bác sĩ dựa vào đó, phân tích cho bạn thấy cấu trúc răng hàm của mình và chỉ định phương pháp phẫu thuật phù hợp.
Cận cảnh cắt xương gọt hàm chỉnh hô
Cận cảnh cắt xương gọt hàm chỉnh hô
Bạn sẽ được chụp X quang hàm mặt để xác định cụ thể xương hàm mặt và những phần cần phải chỉnh sửa hay cắt gọt. Đồng thời, đánh giá chính xác mạch máu, dây thần kinh, mặt phẳng hàm dưới, cành cao, độ dày của xương cành ngang hàm dưới, loại góc hàm bè hay cụp… từ đó đưa ra lựa chọn tối ưu nhất.

Xét nghiệm tiền phẫu như công thức máu, độ đông máu, chức năng gan, thận, điện tâm đồ… để đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật.

Sau khi tiến hành gây mê nhẹ toàn thân, tùy theo mức độ lệch của xương hàm, các bác sĩ sẽ lựa chọn cách thức phẫu thuật phù hợp nhất.

+ Nếu hô hàm trên thì xử lý hàm hô bằng cách: Nhổ hai răng số 4 và cắt rời xương tiền đình hàm trên, sau đó đẩy lùi hàm trên về sau cân xứng với hàm dưới.
+ Nếu hô hàm dưới (tức hàm móm) thì xử lý hàm móm bằng cách: Cắt rời hàm dưới, bỏ bớt một đoạn theo tỷ lệ đo đạc từ trước sao cho cân xứng với hàm trên. Sau đó đẩy lùi hàm dưới về sau sao cho khớp căn đúng thứ tự là răng hàm trên ở ngoài răng hàm dưới.
+ Nếu hô cả 2 hàm thì xử lý bằng kỹ thuật: Nhổ răng số 4 ở cả hàm trên và dưới. Sau đó, cắt rời xương tiền đình hàm trên và khung xương hàm dưới đẩy lùi về sau theo tỷ lệ cân xứng.

Tất cả những đoạn xương cắt rời đều được nẹp vít cố định vào xương hàm vĩnh viễn. Cuối cùng, bác sĩ tiến hành khâu và đóng kín vết mổ, vệ sinh và băng lại kết thúc phẫu thuật.