Hàn trám răng là giải pháp giúp phục hình răng mẻ vỡ được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay. Vậy hàn răng có đắt không ? Để giúp bạn xác định được chi phí và những yếu tố ảnh hưởng đến mức giá trám răng nha khoa KIM xin đưa ra bảng giá chuẩn nhất năm 2017.
Để trả lời thắc mắc bảng giá hàn răng chuẩn nhất hiện nay là bao nhiêu, bạn có thể xem chi tiết giá hàn trám tại Nha khoa KIM được chúng tôi chia sẻ ngay dưới đây:
Trám răng Sealant phòng ngừa 1 răng 100.000
Trám răng sữa 1 răng 100.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Amalgam 1 răng 100.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Fuji 1 răng 150.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Composite loại 1 1 răng 200.000
Trám răng (Hàn răng) bằng Composite loại 2 1 răng 350.000
Tái tạo răng thẩm mỹ bằng Composite 1 răng 500.000
Trám cổ răng 1 răng 250.000
Bạn nên lưu ý bảng giá hàn răng cũng có thể xê dịch và thay đổi một chút vì còn phụ thuộc vào mức độ răng sâu cũng như số lượng răng sâu cần hàn trám. Với trường hợp răng sâu nhẹ chỉ có một lỗ nhỏ thì điều trị rất nhanh chóng.
Bạn sẽ mất khoảng 30 phút để bác sỹ tiến hành vệ sinh khoang miệng, chất liệu trám bít sẽ được đổ đầy vào lỗ sâu. Ban đầu chất liệu dạng hơi lỏng để bác sỹ tạo hình chuẩn theo khớp cắn và gờ rãnh. Khi đạt đến độ chính xác mong muốn mới tiến hành làm đông cứng vật liệu trám bít.
Nếu bạn trám răng theo phương pháp gián tiếp Inlay/Onlay cho răng hàm thì mức giá sẽ cao hơn do phương pháp trám sứ này phức tạp hơn, cần 2-3 lần hẹn với nha sỹ nhưng bù lại thì độ bền lại cao hơn rất nhiều so với trám trực tiếp, không bị bong bật khi ăn nhai.
→Tram rang o dau tai Sai gon
2/ Những trường hợp nào nên hàn răng?
Hàn răng có thể được áp dụng cho một trong các trường hợp như sau:
– Răng bị sâu: Hàn răng là kỹ thuật nha khoa sử dụng chất trám bằng composite để trám lên vết sâu, đây là phương pháp tốt nhất để khắc phục khiếm khuyết do sâu răng gây ra. Bảng giá hàn răng sâu sẽ khác giữa các trung tâm khác nhau.
– Hàn răng khi bị chấn thương răng: trong các tình huống tai nạn khiến cho răng gẫy hoặc vỡ thì hàn răng được sử dụng để tái tạo lại hình dáng ban đầu, đồng thời đảm bảo tốt chức năng nhai của răng.
– Hàn răng khi mòn răng: ví dụ trong trường hợp đánh răng quá mạnh, dùng bàn chải lông cứng, khiến cho lớp men răng ở bề mặt cổ răng bị hao mòn đáng kể, lộ lớp ngà răng, khiến người bệnh rất nhạy cảm khi ăn uống đồ nóng hoặc lạnh. Khi đó người ta có thể hàn bịt vết mòn, bảo vệ lớp ngà răng.
– Hàn răng vì nhu cầu thẩm mỹ: ví dụ như khi răng cửa có màu vàng, mất thẩm mỹ, có thể sử dụng chất hàn răng có màu trắng để bao bọc bề mặt răng, làm cho răng trở nên trắng sáng hơn.
Và một điều bạn nên nhớ là khi tham khảo về bảng giá hàn răng, điều chắc chắn rằng bạn sẽ cảm thấy giá có chênh lệch giữa các nha khoa, bởi điều này còn phụ thuộc vào công nghệ, trình độ bác sĩ của từng nha khoa.
2/ Những trường hợp nào nên hàn răng?
Hàn răng có thể được áp dụng cho một trong các trường hợp như sau:
– Răng bị sâu: Hàn răng là kỹ thuật nha khoa sử dụng chất trám bằng composite để trám lên vết sâu, đây là phương pháp tốt nhất để khắc phục khiếm khuyết do sâu răng gây ra. Bảng giá hàn răng sâu sẽ khác giữa các trung tâm khác nhau.
– Hàn răng khi bị chấn thương răng: trong các tình huống tai nạn khiến cho răng gẫy hoặc vỡ thì hàn răng được sử dụng để tái tạo lại hình dáng ban đầu, đồng thời đảm bảo tốt chức năng nhai của răng.
– Hàn răng khi mòn răng: ví dụ trong trường hợp đánh răng quá mạnh, dùng bàn chải lông cứng, khiến cho lớp men răng ở bề mặt cổ răng bị hao mòn đáng kể, lộ lớp ngà răng, khiến người bệnh rất nhạy cảm khi ăn uống đồ nóng hoặc lạnh. Khi đó người ta có thể hàn bịt vết mòn, bảo vệ lớp ngà răng.
– Hàn răng vì nhu cầu thẩm mỹ: ví dụ như khi răng cửa có màu vàng, mất thẩm mỹ, có thể sử dụng chất hàn răng có màu trắng để bao bọc bề mặt răng, làm cho răng trở nên trắng sáng hơn.
Và một điều bạn nên nhớ là khi tham khảo về bảng giá hàn răng, điều chắc chắn rằng bạn sẽ cảm thấy giá có chênh lệch giữa các nha khoa, bởi điều này còn phụ thuộc vào công nghệ, trình độ bác sĩ của từng nha khoa.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét